Đại bàng khổng lồ Philippines
Với sải cánh lên tới 2 m, đại
bàng khổng lồ Philippines còn được gọi là chúa tể của các loài chim.
Chúng trở thành biểu tượng của nước này từ năm 1978.
Đại bàng Philippine (Pithecophaga
jefferyi) còn được gọi là đại bàng khổng lồ Philippine hay đại bàng ăn
khỉ. Những con cái có chiều cao trung bình 102 cm và nặng 7 kg, trong
khi con đực cao trung bình 91 cm và nặng 5 kg. Ảnh: scienceblogs.com.
Đây có lẽ là một trong những loài chim
cao, to và hiếm nhất trên thế giới. Tại Philippines người ta gọi chúng
là banog. Nhiều nhà khoa học gọi chúng là chúa tể của các loài chim. Ảnh: eaglewatch.nl.
John Whitehead, một nhà tự nhiên học người Anh, phát hiện đại bàng Philippines lần đầu tiên vào năm 1896. Ảnh: tinypic.com.
Các nhà khoa học gọi chúng là đại bàng ăn khỉ sau khi phát hiện chúng chỉ bắt khỉ để ăn. Ảnh: fotki.com.
Nhưng các nghiên cứu sau đó cho thấy đại
bàng Philippines còn ăn những loài động vật khác như cầy hương, rắn lớn,
thằn lằn và thậm chí một số loài chim lớn. Ảnh: hermisfil.com.
Vì thế, vào năm 1978 giới khoa học đổi tên chúng thành "đại bàng Philippines". Ảnh: blogspot.com.
Chúng trở thành biểu tượng của Philippines từ năm 1978. Ảnh: mail.ru.
Chúng làm tổ trên cành cây cao và tổ thường cách mặt đất khoảng 30 m. Mỗi cặp đại bàng chỉ sinh một con trong năm. Ảnh: ljplus.ru.
Các nhà khoa học cho rằng hiện chỉ còn
khoảng 500 con đại bàng Philippines trong tự nhiên. Sự tồn tại của chúng
bị đe dọa bởi tình trạng phá rừng để lấy gỗ và sản xuất nông nghiệp. Ảnh: pbase.com
Với sải cánh lên tới 2 m, đại
bàng khổng lồ Philippines còn được gọi là chúa tể của các loài chim.
Chúng trở thành biểu tượng của nước này từ năm 1978.
Đại bàng Philippine (Pithecophaga
jefferyi) còn được gọi là đại bàng khổng lồ Philippine hay đại bàng ăn
khỉ. Những con cái có chiều cao trung bình 102 cm và nặng 7 kg, trong
khi con đực cao trung bình 91 cm và nặng 5 kg. Ảnh: scienceblogs.com.
Đây có lẽ là một trong những loài chim
cao, to và hiếm nhất trên thế giới. Tại Philippines người ta gọi chúng
là banog. Nhiều nhà khoa học gọi chúng là chúa tể của các loài chim. Ảnh: eaglewatch.nl.
John Whitehead, một nhà tự nhiên học người Anh, phát hiện đại bàng Philippines lần đầu tiên vào năm 1896. Ảnh: tinypic.com.
Các nhà khoa học gọi chúng là đại bàng ăn khỉ sau khi phát hiện chúng chỉ bắt khỉ để ăn. Ảnh: fotki.com.
Nhưng các nghiên cứu sau đó cho thấy đại
bàng Philippines còn ăn những loài động vật khác như cầy hương, rắn lớn,
thằn lằn và thậm chí một số loài chim lớn. Ảnh: hermisfil.com.
Vì thế, vào năm 1978 giới khoa học đổi tên chúng thành "đại bàng Philippines". Ảnh: blogspot.com.
Chúng trở thành biểu tượng của Philippines từ năm 1978. Ảnh: mail.ru.
Chúng làm tổ trên cành cây cao và tổ thường cách mặt đất khoảng 30 m. Mỗi cặp đại bàng chỉ sinh một con trong năm. Ảnh: ljplus.ru.
Các nhà khoa học cho rằng hiện chỉ còn
khoảng 500 con đại bàng Philippines trong tự nhiên. Sự tồn tại của chúng
bị đe dọa bởi tình trạng phá rừng để lấy gỗ và sản xuất nông nghiệp. Ảnh: pbase.com
Cùng chiêm ngưỡng những hình ảnh động vật đẹp nhất trong tuần qua do tờ Guardian bình chọn.
Đại bàng đầu trọc đánh nhau tranh giành cá trên sông Susquehanna ở Maryland, Mỹ.
Nai sừng đuổi theo đàn sếu trên cánh đồng tuyết trắng ở Cheorwon, Hàn Quốc.
Mực khổng lồ lần đầu tiên được quay phim trong môi trường
tự nhiên tại vùng biển, gần hòn đảo Ogasawara, Nhật Bản.
Hai con cá voi sát thủ ngoi lên mặt nước để thở sau khi bị
mắc kẹt trong băng ở vịnh Hudson, gần Quebec, Canada.
Tê giác một sừng trong Vườn quốc gia Kaziranga, Ấn Độ.
Đàn thiên nga trên trên sông Hoàng Hà ở Hà Nam, Trung Quốc.
Chim cú tai dài đậu trên cành cây thông trong một công viên ở Budapest, Hungary.
Mẹ con khỉ ngồi trên cây tại sân golf ở Durban, Nam Phi.
Dê núi đánh nhau trong một vườn thú ở Wuppertal, Đức.
Trăn cuốn chặt cánh máy bay của hãng Qantas trong
hành trình từ Australia đến Papua New Guinea.
Đại bàng đuôi trắng lấy chân giữ cá khi một con quạ đứng cạnh
|
|
.
|
Vì thế, vào năm 1978 giới khoa học đổi tên chúng thành "đại bàng Philippines". Ảnh: blogspot.com. |
|
Chúng trở thành biểu tượng của Philippines từ năm 1978. Ảnh: mail.ru. |
|
Chúng làm tổ trên cành cây cao và tổ thường cách mặt đất khoảng 30 m. Mỗi cặp đại bàng chỉ sinh một con trong năm. Ảnh: ljplus.ru. |
|
Các nhà khoa học cho rằng hiện chỉ còn khoảng 500 con
đại bàng Philippines trong tự nhiên. Sự tồn tại của chúng bị đe dọa bởi
tình trạng phá rừng để lấy gỗ và sản xuất nông nghiệp. Ảnh: pbase.com.
Đôi bồ nông của chú bé 9 tuổi Adrian Adam ở Hoerstel, Đức, có thể tung hứng bóng bằng mồm. Ảnh: BARCROFT MEDIA
|
Những ngọn cỏ hoang phất phơ phía dưới mặt trời trong buổi bình minh ở Nhật Bản. |
|
Hai con vẹt đuôi dài Nam Mỹ nghỉ ngơi trên cành cây
trong vườn bách thú Bramble Park, thành phố Water Town, bang South
Dakota, Mỹ
Con chim cốc chuẩn bị tung cánh bay trên mặt hồ Cherry lúc hoàng hôn tại Melbourne, Australia. Ảnh: Reuters.
Bồ nông
Chim lợn có thể trở thành vũ khí lợi hại của nông dân trong cuộc chiến chống chuột.
Thiên đường của các loài chim
Những cánh rừng ở Belize, Trung Mỹ, là nơi sinh sống của vô số các loài chim, từ diệc hổ cổ trần cho đến tu căng ngọc lục bảo.
|
Cò đầu gỗ tung cánh trên nền trời xanh. Loài chim này thường kiếm ăn ở vùng nước nông. |
|
Một con diệc hổ cổ trần vươn chiếc mỏ và cổ dài trên cành cây. Chúng thường làm tổ trên những bụi cây gần mặt nước. |
|
Chim ong chân đỏ làm tổ trên cây và hút mật hoa. |
|
Đôi vẹt đuôi dài đậu trên cành cây. Tình trạng khai
thác rừng khiến môi trường sinh sống của chúng bị thu hẹp lại. Loài
chim này có thể sống tới 75 năm. |
|
Chim tu căng ngọc lục bảo có rất nhiều ở Belize. Loài chim này ăn côn trùng, hoa quả và cả trứng của các loài chim khác. |
|
Để dụ cá, loài diệc xanh này thường thả côn trùng hoặc sâu xuống những chỗ nước nông. |
|
Chim aracari cổ đỏ thường sống theo nhóm khoảng 15 con. |
|
Gõ kiến má đen kiếm mồi trên những cành cây chết.
Đại bàng biển bụng trắng tung mình khỏi mặt nước ở đảo Langkawi, Malaysia. Ảnh:AP.
Én là một trong những loài chim bay nhanh nhất nhờ
biết cách thay đổi hình dạng của đôi cánh. Chúng có thể vượt qua quãng
đường 7.500 km trong 13 ngày. Ảnh: Daily Mail.
|
Bức ảnh chú gà gô đen nhảy lên khỏi mặt đất đoạt giải nhất trong thể loại "Hành vi". Ảnh: Tom Schandy (Na Uy). |
|
Chim cánh cụt Gentoo tại Bắc Cực. Ảnh đoạt giải nhất thể loại "Những loài chim của thế giới" do Roy Mangersnes (Na Uy) chụp. |
|
Ảnh con chim sả rừng được đề cử một giải trong thể
loại "Chim bay". Loài chim ăn ong này nổi tiếng với những cú liệng và
nhào lộn khi tỏ tình với nhau. Ảnh: Bence Máté. |
|
Tác giả của bức ảnh con diệc xám này đoạt giải "Nghệ sĩ nhiếp ảnh nghiệp dư xuất sắc nhất". Ảnh: Michael Gallagher (Anh). |
|
Bức ảnh chim gõ kiến đen đứng đầu thể loại "Chim bay". Ảnh: Marcus Varesvuo (Phần Lan). |
|
Bức ảnh chim sâm cầm đoạt giải nhất trong thể loại "Chim tại Anh". Ảnh: Andy Parkinson (Anh). |
|
Chim bồ nông Dalmatian. Đây la loài lớn nhất trong họ
bồ nông, với chiều dài trung bình đạt tới 170 cm và trọng lượng 11 kg.
Sải cánh của chúng có thể dài hơn 3 mét. Bức ảnh được đề cử một giải
trong thể loại "Chim của thế giới". Ảnh: Bence Máté. |
|
Chim thiên nga Whooper. Bức ảnh đoạt giải trong cuộc
thi được chụp tại miền nam Thụy Điển trong điều kiện nhiệt độ âm 20 độ
C. Ảnh: Mart Smit (Hà Lan).
Một con hồng hạc lang thang kiếm mồi. Ảnh: REX FEATURES.Vẻ đẹp của các loài chim
Với tình yêu thiên nhiên và sự kiên nhẫn, các nhiếp ảnh
gia đã bắt được những khoảnh khắc sống động của các loài chim trong thế
giới tự nhiên. Ảnh trên Inspiration.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chim xinh
|
|
|
|
|
|