|
Quảng trường nhà đấu xảo, sau khi bị vài em bom bi nay đã thành bình địa và cung văn hóa việt xô
Toàn cảnh HN
Quảng trường " Cột đồng hồ" xưa, là bến tàu khách cạnh sông hồng (ngày xưa đồng hồ to vầy là quý lắm )
Bờ sông hồng, xưa là khoảng rộng mênh mông tàu bè tấp nập. Nay là yên phụ và con đường gốm sứ
Nữ sinh
Trấn vũ xưa, chùa cao hơn đường. nay thì bằng nhau
Nhìn ra sông Hồng
Đường thanh niên, hồ tây và trúc bạch xưa
Sân bay Bạch Mai
Trường trung học xưa, ngày xưa bác Giáp cũng học ở đây hay sao ý
Chép
từ http://svtula.ru/diendan/showthread.php?p=12734 hà nôi xưa ... để
làm kỷ niệm vì mình có một thời tuổi thanh thiếu niên ở HN
|
Ba chị em con nhà thường dân |
|
Hai anh em đi bán hoa đào ở chợ Tết |
|
Trẻ em ngoại thành đón Tết Trung thu |
|
Trẻ em thành thị đón Tết Trung thu |
|
Trẻ em ở trường công giáo |
|
Học trò trường Albert Sarraut |
|
Học trò trường chữ quốc ngữ ở ngoại thành |
|
Trẻ em với trò nghịch ngợm |
|
Trẻ em tắm ở đài phun nước
văn hóa ở HN xưa
|
|
|
Gánh hát tuồng cổ (Hát bội) |
|
|
|
Diễn viên tuồng cổ (Hát bội) |
|
Dàn đồng ca trong nhà thờ |
|
Họa sĩ tranh dân gian Hàng Trống |
|
Họa sĩ tranh dân gian Hàng Trống |
|
Họa sĩ tranh sơn dầu (hội họa hiện đại) |
|
Ban nhạc Lôi Tiên (dòng tân nhạc)
HÀ NỘI NGÀY XƯA ẤYTrong
khi ngày 9/10/1954, những người Pháp rời Hà Nội ra đi trong cơn mưa tầm
tã thì sáng ngày 10/10, thời tiết khá thuận lợi cho những người chiến
thắng trở về.
Từ tối hôm trước, nhiều đường phố đã được trang hoàng với những cổng chào lộng lẫy
Phố Hàng Nón với những chiếc nón lá
Phố Hàng Thiếc gò tôn làm cổng chào
Từ ngoại ô, những người dân chờ sẵn với cờ đỏ sao vàng
Trong thành phố không khí chờ đợi còn nô nức hơn
Chiến sĩ của các tiểu đoàn tiền trạm sẵn sàng chờ đại quân tiến vào
Đại
đoàn Quân tiên phong 308 của Việt Minh là đơn vị chủ lực vào tiếp quản
Hà Nội. Tiền thân của đại đoàn là trung đoàn Thủ Đô, thành lập tại Hà
Nội tháng 1/47 trong vòng vây của quân Pháp. Ba trung đoàn 102 (Thủ
Đô), 88 (Tu Vũ), 36 (Bắc Bắc) từ 3 hướng tiến vào. Đơn vị đầu tiên do
anh hùng Nguyễn Quốc Trị dẫn đầu hành quân cơ giới đến trước ô Cầu Giấy
thì xuống xe, đi bộ qua cửa ô vào thành phố.
Từ phía Chợ Mơ, những đoàn quân theo đường Duy Tân (Bà Triệu) về Bờ Hồ
Tiếp sau là các đơn vị cơ giới
Pháo binh với những khẩu đại bác 105 ly sản xuất tại Mỹ, đã từng trút sấm sét xuống đầu quân Pháp tại Điện Biên
Những
đơn vị cao xạ thành lập tại Trung Quốc, với đa số cán bộ đầu tiên được
chọn để học phi công nhưng đến phút cuối chuyển sang phòng không để kịp
về nước đánh trận Điện Biên.
Hà Nội đón chào những người chiến thắng như những người thân trở về sau chuyến đi xa
Đến đường Đinh Tiên Hoàng
Vào đến Bờ Hồ, ở góc phải vẫn còn tấm áp phích cổ động cho quân đội quốc gia của Bảo Đại
Từ
năm 1950, những người lính Việt Minh đã mơ một ngày về Thủ Đô đẹp như
trong câu hát của Văn Cao "trùng trùng quân đi như sóng"
Các
cánh quân hợp điểm tại khu vực Cửa Nam, thành Hà Nội. Chiều 10/10/1954,
lễ chào cờ được tiến hành tại sân Cột Cờ, đứng đầu là thiếu tướng Vương
Thừa Vũ, nguyên trung đoàn trưởng TĐ Thủ Đô năm xưa, nay là chủ tịch Ủy
ban quân chính thành phố và phó chủ tịch là bác sĩ Trần Duy Hưng.
Vào 15g ngày 10/10/1954, lễ chào cờ chính thức bắt đầu
Người
Pháp sau lễ cuốn cờ đã phá bỏ trụ cắm của Cột Cờ HN. Ngay trong đêm
9/10, một đơn vị công binh Việt Minh đã hoàn thành trụ cờ mới cao 12m.
Lá cờ đỏ sao vàng rộng hơn 50m vuông, ở độ cao 45m tính từ mặt đất đã
phất phới trên đỉnh kỳ đài từ 4g sáng ngày 10/10, khi đêm cuối cùng
chuẩn bị qua đi để chào đón ngày đầu tiên Hà Nội vắng bóng quân Pháp
sau gần một thế kỷ. |
|
|